Xứng đáng là ruộng phước

Thường thì hàng Phật tử, vâng lời Phật dạy, luôn kính lễ và cúng dường hàng xuất gia, bởi chư Tăng là ruộng phước tối thắng để mọi người gieo trồng phước đức. Thế nhưng, trong chư Tăng không hẳn ai cũng nhận thức đúng như Pháp, như Luật về điều ấy, vẫn còn không ít người mới bước vào đạo quan niệm sai lầm rằng “Pháp nhĩ hiệp cúng” (Văn cảnh sách) thọ nhận của tín thí mà không lo tự hoàn thiện mình, như Tổ Quy Sơn đã từng cảnh tỉnh.

Tâm thế nào thì nhìn ra thế ấy

Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương, nhìn đâu cũng thấy Tịnh độ, thấy Phật.

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Có một vị nam cư sĩ mỗi ngày thường hái hoa tươi trong vườn nhà mình đem đến chùa chí thành dâng cúng Phật. Một hôm, khi đem hoa đến điện Phật, chợt gặp Thiền sư Vô Đức từ pháp đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói:

Công đức ăn chay

Các danh nhân trên thế giới từ Đông sang Tây đều quan niệm, rằng lòng từ bi và yêu thương các sinh vật là động cơ chủ yếu cho việc chay tịnh, vì chay tịnh nên lòng từ bi lớn mạnh, khi có lòng từ bi lớn mạnh thì công đức phát sinh.

Nghiệp còn nặng

Phóng sinh có nghĩa là tôn trọng mạng sống của mọi loài, mở lòng từ bi thương tưởng đến hữu tình phải chịu thống khổ trong cảnh nước sôi lửa bỏng. Chúng ta phát thiện tâm phóng sinh chứ không phải là ta đem sinh mạng của loài hữu tình làm vật buôn bán danh lợi.

Tuổi tác và đạo đức

Đức Phật dạy: “Một người trở nên cao thượng, có đạo đức, được tôn quý, chưa hẳn vì người đó xuất thân trong một gia đình cao quý, có địa vị quyền lực; lại càng không phải vì người đó có nhiều bằng cấp, học vị; lại càng không phải vì người đó có dung mạo đẹp đẽ. Bởi vì, một người dù hội đủ ba tiêu chuẩn trên, nhưng đời sống của người đó không giới hạnh, tham nhũng, tà dâm, lừa dối, không có trí tuệ, si mê, làm ác… thì làm sao được xem là có đạo đức, đáng được cung kính?

Bồ tát và chúng sinh

Cuộc đời thì luôn đối lập với nhau. Tâm Bồ tát thì tạo dựng rất khó, nhưng lại rất dễ bị thối nhất, nếu như chúng ta không có một niềm tin chính kiến. Bạn có biết tại sao không?

Anh đúng tôi sai

Nếu trong cuộc sống ai cũng có tuệ giác để có thể soi sáng và dẹp bỏ bản ngã, biết hạ mình trước người khác để nói lời “xin lỗi, tôi lầm!”, có thể cho mình là xấu, thực hành hạnh nhẫn nhục, bỏ ra ngoài tai những lời khen chê của người khác, trừ khi những lời chê đó là đúng, thì nên theo đó mà sửa.

Hại người thành hại mình

Một kiếp người ngẫm cho cùng cũng thật là ngắn ngủi phù du. Có nhiều người ta mới gặp hàn huyên tâm sự chưa được bao lâu, thì nay họ đã là người thiên cổ! Vậy thì gây thù kết hoán với nhau làm chi, khiến đời sống của mình sinh thêm phiền não?

Cuốn Sách Quý

Có một lão sư nổi tiếng thông thái, nhiều người nghe danh mến mộ, nô nức đến xin làm đệ tử. Nhưng mỗi khi học trò có thắc mắc, thưa hỏi thì thầy chỉ đáp:

Bài xem nhiều