Chính tín cần thiết cho đồng bào dân tộc ít người hơn bao giờ...
Bài viết này không nhằm chủ yếu vào sự kiện Mường Nhé, dù đây là sự kiện có yếu tố mê tín diễn ra gần đây nhất, mà chỉ nhằm vào bản chất và hậu quả nguy hiểm của mê tín, sự cần thiết của chính tín trong việc hóa giải mê tín nói chung, mà vụ Mường Nhé chỉ là một trong những ví dụ.
Từ quyền lợi dân tộc: nghĩ đến nguy cơ từ những vùng trắng PG
Vụ Cồn Dầu xảy ra vì ở đó có một vùng ốc đảo tôn giáo, với một đường biên giới tôn giáo hình thành chung quanh giáo xứ này. Diện tích ốc đảo tôn giáo Cồn Dầu do đường biên giới tôn giáo đó tạo ra không lớn, nhưng chuyện đáng tiếc xảy ra không nhỏ.
Hoàng Thành Thăng Long – di sản văn hóa thế giới!
Có thể nói không quá rằng không có nơi nào trên đất nước ta từ một ngàn năm trước mà dấu ấn của Phật giáo lại kết tinh đậm nét như ở Hoàng Thành Thăng Long. Vậy nên cũng có thể nói không quá rằng, Hoàng Thành Thăng Long - một di sản Phật giáo đã trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại!
“Liên tôn”: Chủ nghĩa Ngô Đình Diệm mới
(Phúc đáp ý kiến của đạo hữu Nguyễn Kha) Đối với cái gọi là “liên tôn” do Thiên Chúa giáo La Mã hải ngoại ‘khai sinh, nuôi dưỡng và lãnh đạo”, chính trị không phải là mục tiêu, mà là phương tiện. Họ thâm độc đánh lừa mọi người ở chỗ này. Cải đạo mới là mục tiêu.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội: Dựng tượng ai là phù hợp?
Một nhân cách lớn, một nhà tu hành suốt đời phụng sự đạo pháp và dân tộc không mệt mỏi như Sư Vạn Hạnh cần phải có một vị trí xứng đáng trong lòng dân tộc hôm nay và cho thế hệ trẻ mai sau noi gương học tập
Video: Không có cơ sở lịch sử và pháp lý để đòi mảnh đất...
Tòa Tổng Giám mục Hà Nội hoàn toàn không có cơ sở pháp lý hay lịch sử để đòi quyền sử dụng đối với mảnh đất ở 42 phố Nhà Chung. Đây là quan điểm của các nhà sử học và luật sư trước việc Tòa Tổng Giám mục HN có những hành động gây sức ép với chính quyền thành phố Hà Nội nhằm đòi lại những mảnh đất không thuộc quyền sử dụng của mình.
Ý kiến của độc giả phattuvietnam.net về việc Hà Nội xây công viên và...
Chúng tôi rất hoan hỷ khi biết thông tin Chính phủ Việt Nam có dự án xây dựng khu đất một phần của chùa Báo Thiên trở thành công viên và thư viện phục vụ lợi ích nhân dân, mặc dù rất xót xa trước cảnh chùa Báo Thiên bị tàn phá và cho đến hôm nay vẫn chưa có nơi để phục hồi, tôn tạo cho xứng tầm với một trong tứ đại khí của nước Việt. Và càng xót xa hơn khi mảnh đất ấy lại là nơi “đòi” của một bộ phận giáo dân đứng đầu là TGM Ngô Quang Kiệt.
Cầu nguyện “đòi đất”: Một kiểu “đối thoại” bằng luật rừng
Trong vụ việc này “đột phá và sáng tạo” nhất để thay đổi hình ảnh của ông Ngô Quang Kiệt chính là việc ông ta nên đề nghị phía Giáo hội Công giáo Việt Nam trả lại những phần đất di sản Phật giáo bị chiếm phá trong thời Pháp thuộc và chính thức ra lời xin lỗi với dân tộc và Phật giáo. Bởi lịch sử không phải là “sự đã rồi”.
Nhân vụ Trung Quốc đòi quản lý Hoàng Sa và Trường Sa: Giàn vững...
Thiền sư Nhất Hạnh viết: “Giấc mơ Việt Nam là các quốc gia lân cận, kể cả Trung Quốc biết thương mến và thưởng thức cái đẹp và cái dễ thương của đất nước, văn hóa và con người Việt Nam mà không còn có ý muốn xâm hại nhau, tại vì người Việt đã học được cách bảo vệ, sông núi, văn hóa và con người của mình bằng nếp chung sống hòa bình, bằng tình huynh đệ, bằng tài ngoại giao, bằng nếp sống tương trợ với các nước chung quanh”…
Giúp quần chúng tu tập để chấn hưng đạo đức xã hội
Các giảng sư trẻ là cầu nối để đưa quần chúng đến với đạo, không phải mục đích lôi kéo tín đồ tạo thành lực lượng phi pháp mà giúp cho xã hội có thêm những con dân biết đạo đức hầu vơi bớt gánh nặng cho xã hội và cho luật pháp. Như vậy, đạo đức Phật giáo cũng là đạo đức xã hội, cần được yểm trợ và nhân rộng.