Vị trụ trì phải có trách nhiệm trước Giáo hội
Gần đây, trên các phương tiện truyền thông có nhiều bài viết vạch trần những sự thật đáng buồn trong giới tu hành. Các chư tăng, ni, phật tử trong và ngoài nước bức xúc trước việc một số “con sâu làm rầu nồi canh”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến những vị tu hành chân chính.
Những vấn đề của ngày lễ Phật Đản: Từ miếng giấy gói xôi
Lạm dụng các sự kiện lớn Chào mừng- Kỷ niệm cái nỗi gì khi chỉ lèo tèo vài ba hoạt động mà năm nào, chùa nào cũng đều có tổ chức? Nhất là mảng văn nghệ và triễn lãm, đã có sự gồng mình gánh vác ở đây nhưng sức lực ấy không thể và không đủ sức khỏa lấp hết sư yếu kém.
Phật giáo với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa
Đồng bào dân tộc vùng cao, vùng sâu họ cũng có cha mẹ, ông bà, tổ tiên nên chúng ta những người hoằng pháp nên chú ý đến việc truyền bá đạo hiếu theo tinh thần Phật giáo vào những ngày lễ Vu Lan, Phật đản…
Giáo lý Đạo Phật và các vấn đề xã hội, Quốc gia qua kinh...
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, tổ chức về chính trị, xây dựng hệ thống pháp luật.
Đức Phật có dạy 84,000 pháp môn không ?
Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu khái quát về xuất xứ khái niệm “pháp uẩn” trong văn học Pali, ý nghĩa con số 84,000 trong Phật giáo để chúng ta không nhầm lẫn đức Phật đã giảng dạy 84,000 pháp môn, vốn đã bị hiểm lầm trong nhiều thế kỷ.
Người Phật tử và truyền thông báo chí
Trong năm nầy, liên tục các trang mạng xã hội chuyên đưa tin mang tính tiêu cực trong nội tình Phật giáo, nhắm vào các hành vi của tu sĩ.
Không nên xây tháp thờ trái tim Bồ tát Quảng Đức ở vùng hẻo...
Trách nhiệm của nhà lãnh đạo Phật giáo là duy trì và phát huy ảnh hưởng từ tinh thần Bồ tát Thích Quảng Đức, đưa sự hy sinh vĩ đại vào sự nghiệp hoằng pháp hôm nay. Do đó, ngôi tháp phụng thờ bảo vật thiêng liêng là quả tim bất diệt phải là biểu tượng tâm linh tác động đến số đông, đến toàn xã hội.
Nên việt hóa kinh tụng hàng ngày
Thời xưa, khi mới bắt đầu tu tập, tôi rất muốn tụng kinh và đi hỏi xem nên tụng cuốn nào. Được khuyên bảo và tôi mua cuốn “Chư kinh nhật tụng”. Thầy chùa bảo, cứ tụng đi, tụng hàng ngày.
Phật đản tại một số địa phương: Vì sao "đột quỵ" trong tổ chức?
Chúng tôi tạm dùng từ “đột quỵ” để có thể hình dung sự suy sụp bất thường của việc tổ chức Đại lễ Phật đản tại địa phương vốn là nơi trong nhiều năm dẫn đầu và là hình mẫu lễ Phật đản trong cả nước, và đặc biệt là trong bối cảnh cả nước tưng bừng tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc, cũng như trong bối cảnh một hệ phái Phật giáo tổ chức lễ tưởng niệm tổ sư quy mô chưa từng có.
Vận động treo cờ Phật đản: Sự cô đơn đáng trân trọng
Năm nay Phật Giáo Việt Nam đăng cai tổ chức Đại Lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc –Vesak 2014 PL 2558, lần thứ hai trong 11 kỳ tổ chức kể từ năm 1999. Đây là sự kiện quan trọng luôn được sự quan tâm trong tinh thần phấn khích của tăng ni và phật tử Việt Nam.