Đưa giáo lý nhà Phật vào cuộc sống
Mỗi buổi sáng, giở tờ báo, chúng ta bắt gặp không ít những tin tức không vui. Trên thế giới, chiến tranh, khủng bố, bắt cóc… tiêp tục gieo chết chóc và khổ đau cho loài người ở nhiều nơi. Trong nước, tham nhũng, hối lộ, lường gạt, cướp bóc… vẫn còn hoành hành. Bức tranh toàn cảnh nói trên khiến những người ưu thời mẫn thế không khỏi lo lắng và đau lòng.
Phật tử – Con số và Con người
Giải nghiệp, Giải thực, Giải hoặc – Đường đi của Phật tử Việt Nam
Nhìn theo quan điểm lý và sự, đâu là con đường tu hành của Phật tử trong hoàn cảnh hôm nay? Làm thế nào để tu hành vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho đồng bào và đồng loại? Nhưng trước hết, theo đạo Phật, thế nào là tu?
Người cư sĩ Phật giáo trong thời đại mới
Cư sĩ là một trong bốn chúng của Đức Phật, từ gốc S., P. nam cư sĩ là upàsaka, âm Hán là Ưu bà tắc, nữ cư sĩ upàsika, âm Hán là Ưu bà di. Đối với người theo đạo Phật thì Cư sĩ là người tu học theo Phật, đã quy y Tam bảo, giữ tròn được Ngũ giới hoặc Bồ tát giới, tuy tu tại gia nhưng đã có quá trình góp phần hộ trì cho giới tăng già truyền bá giáo pháp, đem ánh sáng giải thoát đến mọi người.
Bảo vệ cổ vật Phật giáo – Trách nhiệm không của riêng ai
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6: Vài mong muốn đối với...
Hướng đi cho một Sứ giả Như Lai trong giai đoạn hiện nay
Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo hạnh của người tu sĩ, mà công hạnh ấy được xây dựng trên nền tảng căn bản của giới luật.
Người cư sĩ Phật giáo
Con đường phát triển Phật giáo Việt Nam
“Đạo nhà” ở đây là tín ngưỡng tâm linh căn bản, là đạo lý sống của dân tộc. Ở nước ta, đạo nhà là thờ tổ tiên và thờ Phật. Đạo Phật ở Việt Nam đã hòa nhập và hòa hợp nhuần nhuyễn với đạo thờ Tổ tiên, thống nhất sâu sắc với những giá trị tinh thần tốt đẹp của Việt Nam và đã trở thành đạo Phật dân tộc. (Tôn giáo dân tộc, về thực chất, có mặt khác với tôn giáo Nhà nước, “quốc đạo”).