Giáo dục sau đại học – cánh cửa mở cho Tăng Ni Sinh Việt...

Giáo dục Phật giáo vốn dĩ gắn liền với lịch sử dân tộc, chuyên chở đạo đức nhân văn của nhiều thế hệ Tăng Ni học Phật. Chính tính tương tác xã hội và những sự kiện, hiện tượng diễn ra trong đời sống xuất gia đã đan xen nhau tạo nên sức bậc cho các cuộc cải cách giáo dục cũng như đường hướng tu tập của một thế hệ Tăng Ni trẻ Việt Nam ở giai đoạn mới.

Đại hội PGVN lần VI phải bàn những vấn đề mang tính thời sự...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang đứng trước một tầm cao mới theo trào lưu tiến hóa của dân tộc sau gia nhập WTO, và Ủy viên không thường trực của Liên hiệp quốc, một nhiệm vụ quan trọng của chính phủ vừa đạt được, nhằm đưa Việt Nam ra khỏi vùng trũng nghèo khó, để trở thành một nước phát triển.

Sức mạnh từ niềm tin cái thiện

Trí thức Phật giáo ở đâu trong bước đồng hành với dân tộc tiến vào thế kỷ thứ 21? Nhìn quẩn, nhìn quanh trên mảnh đất chữ S này để đặt một câu hỏi mà biết chắc rằng sẽ có những câu trả lời không thỏa. Vì cả hai hình thức: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự của Phật giáo Việt Nam đều có những biểu hiện vừa thừa vừa thiếu cả về trình độ tu tập và trình độ học vấn, dẫn đến tình trạng cả nước có 40.000 Tăng Ni, 10 triệu Phật tử mà để xảy ra tình trạng kiêm nhiệm chức vụ không đáng có.

Có tình trạng xuất gia “dễ dãi” ở nước ta hiện nay?

Sáu hạng ngoại đạo này là Ma ba tuần, đến thời mạt Pháp, xen vào giáo Pháp của ta, phá hoại Già Lam, huỷ báng chính Pháp của Phật, chê bai những giáo tướng, nghi thức tụng niệm. Nên, Phật dạy các vị Bồ tát Đại thừa phải đem nguyện lực, tùy chỗ ứng hiện. Hoặc làm vị Đế vương, hoặc làm vị Tể quan, hoặc làm vị Trưởng giả, đều ở mỗi chỗ làm vị Đàn việt để tiêu trừ tà đạo, ủng hộ chính Pháp.

Mấy ý kiến qua đại hội Phật giáo các tỉnh, thành hội phía Bắc

Tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Phật giáo Việt Nam lần thứ VI, thời gian qua, Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố lần lượt tổ chức đại hội kết thúc nhiệm kỳ 2002 - 2007, đề ra phương hướng hoạt động và bầu nhân sự nhiệm kỳ 2007 - 2012, bầu đại biểu đi dự Đại hội Phật giáo toàn quốc tháng 12 tới.

Thấy gì qua lễ ra mắt Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn

Tôi đi du lịch và đến chùa Thành Lạng Sơn vào một sáng chủ nhật cuối thu năm Đinh Hợi. Một quang cảnh hoành tráng trước cửa chùa làm tôi hơi ngỡ ngàng... Tôi tưởng nhà chùa làm lễ khánh thành nhưng không phải. Sau khi xem tít chữ trên lễ đài và sự hiện diện của các Đại lão Hoà thượng tôi mới biết hôm nay tổ chức "Lễ ra mắt Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn".

Không dễ để được phép xuất gia

Nếu chính phủ không làm được, thì chính người Phật tử hãy tẩy chay những ông thầy quan liêu, vô cảm, thiếu hiểu biết về Phật pháp và phẩm chất đạo đức của một tu sĩ…nên những bài viết nói thẳng và không ngại va chạm cũng là thiện chí rất đáng quí.

Cảnh báo hiện tượng mạo xưng để trục lợi

Trong dịp ra mắt Ban đại diện Phật giáo tỉnh Lạng Sơn vừa qua đã xảy ra một hiện tượng đáng báo động, đó là việc mạo xưng các cơ quan Chính quyền, báo chí, truyền thông hoặc mạo xưng đệ tử của các Hòa thượng, thượng tọa để trục lợi.

Trước thềm Đại hội Phật giáo toàn quốc, chợt nhớ đến thầy Mật Thể...

Lúc nào minh quân và cao tăng cùng hiện diện song hành, và cùng lúc có quan hệ chặt chẻ trên cơ sở Dân tộc và Đạo pháp, thì lúc đó nưóc giàu dân mạnh, và quan trọng hơn, con người sống có văn hóa, cư xử với nhau thấu tình đạt lý. Còn lúc nào không có hai điều kiện nầy thì đất nước suy kiệt, đạo pháp suy đồi.

Hàng quán lấn sân chùa Tây Phương (Hà Tây)

Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Chùa vẫn giữ được nét cổ kính với nhiều hiện vật được bảo tồn tương đối nguyên vẹn, điển hình là 62 pho tượng sơn son thiếp vàng bằng gỗ mít rất tiêu biểu của nền nghệ thuật điêu khắc Việt Nam. Hằng năm, cao điểm là dịp lễ hội đầu xuân, chùa thu hút đông khách thập phương trong nước, khách du lịch quốc tế đến tham quan, vãn cảnh chùa.

Bài xem nhiều