Ánh sáng Phật pháp bên trời Âu (*)
Trong niềm thao thức chờ đợi của những người con Phật sống tại Cộng hòa Séc, hôm nay chúng con đã được về Hà Nội, thủ đô nghìn năm văn hiến để tham dự ngày hội lớn của Phật giáo cả nước - Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam lần thứ 6.
Chủ động thông tin và quản lý để theo kịp sự phát triển
Phật sự Giáo hội vẫn còn ngổn ngang, nhưng rất mong chư tôn đức lãnh đạo Giáo hội quan tâm đến lĩnh vực văn hóa Phật giáo hơn nữa để Giáo hội kế thừa truyền thống lịch sử Phật giáo Việt Nam, thực sự thể hiện vai trò là đại diện duy nhất cho Phật giáo Việt Nam trong nước cũng như ngoài nước mà Hiến chương của Giáo hội đã khẳng định.
Củng cố và phát triển ngành Giáo dục Tăng Ni
Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của ban Giáo dục Tăng Ni Trung Ương GHPGVN, từ những khó khăn, tồn tại về các mặt,từ những tài liệu giáo dục và những ý kiến đóng góp rất thực tiễn của chư Tăng Ni, Phật tử, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước.
Lá thư Hà Nội: 24 giờ trước Khai mạc Đại hội đại biểu PGVN...
Thầy có biết không, vào lúc 4 giờ 30 phút chiều nay, khi quay lại cung Đại hội, con được chứng kiến một sự kiện rất ấn tượng, đó là cuộc chia tay của Chư tôn đức Giáo phẩm HĐCM và HĐTS TWGHPGVN sau cuộc họp cuối cùng trước thềm Đại hội. thật sung sướng khi được diện kiến các bậc Đại Trưởng lão: Thích Phổ Tuệ, Thích Trí Tịnh, Kim Minh, Danh Nhưỡng, Thích Đức Nghiệp, Thích Thanh Chỉnh, Thích Thanh Bích v.v....
9 ý kiến để áp dụng đạo Phật với Tây Nguyên
Cư sĩ Hạnh Mãn là người rất tâm huyết và trăn trở với tiền đồ Phật giáo Việt Nam. Chị đã dành nhiều thời gian, công sức để đưa Phật giáo đến với đồng bào Tây Nguyên. Nhân dịp dẫn Phật tử người dân tộc ra chúc mừng Đại hội đại biểu PGVN lần thứ VI, chị đã có một vài ý kiến và đề nghị về vấn đề này
Ý kiến, mong ước trước ngày khai mạc Đại hội đại biểu PGVN lần...
Trước ngày khai mạc Đại hội đại biểu PGVN lần VI, Phật tử Việt Nam đã gặp gỡ một số vị Tăng trẻ và Phật tử để tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng đối với Giáo hội nói riêng và sự phát triển của Phật giáo Việt Nam nói chung.
Nhân vụ Trung Quốc đòi quản lý Hoàng Sa và Trường Sa: Giàn vững...
Thiền sư Nhất Hạnh viết: “Giấc mơ Việt Nam là các quốc gia lân cận, kể cả Trung Quốc biết thương mến và thưởng thức cái đẹp và cái dễ thương của đất nước, văn hóa và con người Việt Nam mà không còn có ý muốn xâm hại nhau, tại vì người Việt đã học được cách bảo vệ, sông núi, văn hóa và con người của mình bằng nếp chung sống hòa bình, bằng tình huynh đệ, bằng tài ngoại giao, bằng nếp sống tương trợ với các nước chung quanh”…
Giúp quần chúng tu tập để chấn hưng đạo đức xã hội
Các giảng sư trẻ là cầu nối để đưa quần chúng đến với đạo, không phải mục đích lôi kéo tín đồ tạo thành lực lượng phi pháp mà giúp cho xã hội có thêm những con dân biết đạo đức hầu vơi bớt gánh nặng cho xã hội và cho luật pháp. Như vậy, đạo đức Phật giáo cũng là đạo đức xã hội, cần được yểm trợ và nhân rộng.
Ý kiến Tăng Ni sinh TP. Hồ Chí Minh gửi tới Đại hội PGVN...
Trung tuần tháng 12-2007 tới đây, Đại hội Phật giáo toàn quốc lần VI (2007-2012) sẽ diễn ra tại thủ đô Hà Nội. Chúng tôi đã ghi nhận được một số ý kiến xoay quanh vấn đề tu học và con đường phát triển Phật giáo của các Tăng Ni trẻ ở Học viện Phật giáo (HVPG) VN tại TP.HCM và Trường Trung cấp Phật học TP.HCM.
Thời gian và nhân quả
Khi xã hội có bất cứ hiện tượng gì tiêu cực xảy ra, lúc cần phải thể hiện trách nhiệm cá nhân trước vấn đề này, người ta thường nói: “Chúng ta đã và đang thực hiện, vấn đề là cần phải có thời gian…”.