Giáo hội Phật giáo Việt Nam lên tiếng về vụ đòi “Tòa khâm” –...

Cập nhật 09h10 ngày 21/2/2008. Ngày 16 tháng 2 năm 2008 vừa qua, Hòa thượng Thích Trung Hậu thừa ủy nhiệm của Ban thường trực Hội đồng Trị sự đã ký công văn số 067/CV/HĐTS gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc một số người đòi Chính phủ giao trả Tòa khâm sứ cũ cho Thiên Chúa giáo. Phật tử Việt Nam xin trân trọng giới thiệu công văn này.

Vụ cầu nguyện đòi Tòa khâm: Về một thế đứng văn hóa trong tôn...

Những diễn biến mới nhất của vụ “cầu nguyện đòi Tòa khâm” những ngày gần đây đã có những dấu hiệu đáng lo ngại, ít nhiều gây nên sự xáo trộn trong đời sống người dân Việt Nam khi Tết cổ truyền thiêng liêng sắp về. Cổng “tòa khâm” đã bị giáo dân dỡ bỏ. Quy ước cầu nguyện trong “ôn hòa”, “tĩnh lặng” cũng theo những hành động đó mà sớm bị phá vỡ.

Từ hàng cột hiên chùa Bà Đá nghĩ về công thổ và hòa hợp...

Dù là Phật tử, là Giáo dân hay là gì chăng nữa, dù đã hành xử thế này hay thế khác, dù có hay không có tài sản này hay tài sản khác thì tất cả chúng ta đều là đồng bào, đều là con dân của nước Việt phương Nam, và giang sơn này, Tổ quốc này, dân tộc này, đất nước này, Nhà nước này là của chung của tất cả chúng ta, do Tổ tiên Việt Nam truyền lại, do chúng ta - quá khứ, hiện tại và tương lai – gây dựng nên.

Cầu nguyện đòi “Toà khâm” : nên nhìn vào sự thật

“Thật là một bi kịch đối với chúng tôi khi mảnh đất linh thiêng của mình bị lấy đi”(LM Nguyễn Khắc Quế, Hà Nội). Tuy nhiên, mảnh đất đó còn là một bi kịch lịch sử mà người Công giáo đang cầu nguyện vẫn chưa dám nhìn thẳng vào sự thật bằng chính lương tâm của mình…

Vụ “tòa khâm”: Lương tâm cầu nguyện? – cập nhật ý kiến độc giả

Cập nhật 0h18 ngày 25/1/2008. Qua vụ cầu nguyện đòi đất của người Công giáo, điều khẳng định nhất quán của người Phật tử là chúng ta không xem điều đó như một sự tranh chấp và không bao giờ có ý muốn đòi lại mảnh đất mà thực sự khi xưa nó đã bị cướp phá. Nhưng chúng ta có quyền kêu gọi một lương tâm, bởi lời nguyện cầu nào có sự hiện diện của lương tâm, lời nguyện cầu ấy sẽ trở nên chính đáng và vô giá.

Nhân vụ đòi “Toà khâm”: Mong Nghĩ Niềm Chung

Những người đồng hương Công giáo thắp nến là những người Việt đáng yêu, tốt bụng, không biết có bao nhiêu người trong lúc thắp nến có nghĩ đến niềm đau, nỗi nhục của toàn thể dân tộc cách đây 125 năm phải chứng kiến cảnh thực dân Pháp và Việt gian phá đi một trong bốn báu vật quê hương để thay vào đó một nơi chốn người ta đang cầu nguyện đòi lại.

Lịch sử – Pháp lý – Hiện thực – Tình người (trả lời Lê...

Đối với vấn đề vụ “đòi” Tòa khâm của người Công giáo, người Phật tử không phải vì thế mà lật lại lịch sử để đòi lại chùa Báo Thiên, chẳng qua hành động “đòi” của người Công giáo (trên một mảnh đất mà có lúc thái độ văn hóa và tình người đã bị bỏ quên ấy) đã gợi nhắc lại cho người Phật tử một nỗi ngậm ngùi.

Ước nguyện của Phật tử về “Thành phố Vì Hòa bình”

Người Phật tử càng không cho phép mình quay lưng lại với ước nguyện của tiên tổ về một đất nước độc lập, tự chủ, tươi đẹp, giàu thịnh, nhân ái và khoan dung.

Tâm thư gửi đồng bào Công giáo “cầu nguyện” đòi “Tòa khâm sứ”

Tôi đã từng ước mong đồng bào Công giáo sẽ đề nghị Nhà nước cấp một phần mảnh đất “Tòa khâm sứ”  phục dựng lại chùa, tháp Báo Thiên, như một hành động tôn vinh công lý và hòa bình.

Cần xử lý nghiêm những

Con đường đến với bà con vùng bão lũ hoạn nạn có đôi lúc gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở do các “quan thầy” vùng thiên tai nhiễu nhương, hạch sách. Điều này đã gây không ít sự bất bình trong quần chúng nhân dân, làm ảnh hưởng không nhỏ đến đạo lý, truyền thống nhân ái ngàn đời của dân tộc và nhất là dễ gây phản cảm, làm mất uy tín của Đảng, Nhà Nước…. Ví dụ sau đây thêm một điển hình.

Bài xem nhiều