Những trăn trở của một cư sĩ về sự nghiệp hoằng pháp của Phật...
Ba "hạn chế" trong tư tưởng của Tăng Ni, Phật tử khiến đạo Phật bị suy yếu trong khả năng hoằng Pháp, đó là tư tưởng Phước điền, tư tưởng Tự ti mạt pháp, và tư tưởng Độ người hữu duyên.
Lá thư từ phương xa
Chúng ta thấy đến với đạo Phật phần đông là những người lớn tuổi nếu không muốn nói là già, còn tầng lớp trí thức, hàng thanh thiếu niên trẻ nơi nào là nơi trú ngụ tâm linh cho họ? Và tại sao họ lại ít chọn đạo Phật?
Video: Không có cơ sở lịch sử và pháp lý để đòi mảnh đất...
Tòa Tổng Giám mục Hà Nội hoàn toàn không có cơ sở pháp lý hay lịch sử để đòi quyền sử dụng đối với mảnh đất ở 42 phố Nhà Chung. Đây là quan điểm của các nhà sử học và luật sư trước việc Tòa Tổng Giám mục HN có những hành động gây sức ép với chính quyền thành phố Hà Nội nhằm đòi lại những mảnh đất không thuộc quyền sử dụng của mình.
Ý kiến độc giả phattuvietnam.net về Sự nghiệp Hoằng pháp của Phật giáo Việt...
Sau khi phattuvietnam.net đăng bài viết Những trăn trở của một cư sĩ về sự nghiệp hoằng pháp của Phật Giáo - Phần 1: Từ những điều tai nghe mắt thấy , chúng tôi đã nhận được rất nhiều ý kiến của quý độc giả về vấn đề bài viết này nêu ra. Phattuvietnam.net trân trọng gửi đến quý độc giả những ý kiến này để tiếp tục trăn trở về thực trạng và giải pháp để hoằng dương Phật pháp.
Hoằng pháp qua kể chuyện Phật giáo
Tại sao chúng ta lại không đem đạo vào đời qua những câu chuyện gắn gọn nhưng hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa như chuyện Đức Phật dạy con, Đức Mục Kiền Liên cứu mẹ, Quan Am Thị Kính…? Chúng ta cũng có thể sưu tầm những câu chuyện hiện đại và xen vào đó là bài học đạo lý thấm nhuần tinh thần từ bi của nhà Phật để giới thiệu cho mọi người vào các ngày lễ lớn của Phật giáo.
Những trăn trở của một cư sĩ về sự nghiệp hoằng pháp của Phật...
Mỗi một ngày trôi qua, bản đồ Phật giáo thế giới lại co lại một chút. Phật giáo đang mất dần chỗ đứng trên ngay chính quê hương của mình. Nào là Thái Lan, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nhật Bản... Bản danh sách dường như cứ dài ra thêm hàng ngày. Con số Phật tử bị cải đạo sang Ki-tô giáo, sang Hồi giáo ngày càng nhiều. Là một Phật tử, tôi thấy trái tim mình như thắt lại mỗi khi xem những bản tin đó.
Ý kiến của độc giả phattuvietnam.net về việc Hà Nội xây công viên và...
Chúng tôi rất hoan hỷ khi biết thông tin Chính phủ Việt Nam có dự án xây dựng khu đất một phần của chùa Báo Thiên trở thành công viên và thư viện phục vụ lợi ích nhân dân, mặc dù rất xót xa trước cảnh chùa Báo Thiên bị tàn phá và cho đến hôm nay vẫn chưa có nơi để phục hồi, tôn tạo cho xứng tầm với một trong tứ đại khí của nước Việt. Và càng xót xa hơn khi mảnh đất ấy lại là nơi “đòi” của một bộ phận giáo dân đứng đầu là TGM Ngô Quang Kiệt.
Cầu nguyện “đòi đất”: Một kiểu “đối thoại” bằng luật rừng
Trong vụ việc này “đột phá và sáng tạo” nhất để thay đổi hình ảnh của ông Ngô Quang Kiệt chính là việc ông ta nên đề nghị phía Giáo hội Công giáo Việt Nam trả lại những phần đất di sản Phật giáo bị chiếm phá trong thời Pháp thuộc và chính thức ra lời xin lỗi với dân tộc và Phật giáo. Bởi lịch sử không phải là “sự đã rồi”.
Tương quan giữa Tăng sĩ và cư sĩ tại gia trong thời kỳ mạt...
Đã có biết bao biến cố đau thương xảy ra gần đây trong sinh hoạt Phật Giáo Việt Nam hải ngoại, mà nguyên do cũng chỉ vì tiêu cực, lý tưởng hoá giới chư tăng ni mà không có những hành động tích cực để ngăn chận các hậu quả đau thương ấy
Chuyện Cư sĩ – Về một số hồi ứng …
Phật giáo hiện nay được thí dụ như là một con cá trong hồ nước cạn và nước sẽ tiếp tục bốc hơi nếu không có cây che mát hồ để tránh đi ánh nắng nóng bỏng của mặt trời. Con cá đó sẽ cố gắng tiếp tục sống với cái hy vọng là cơn mưa sẽ đến, nếu như cơn mưa đến kịp lúc thì cá sẽ sống cho đến khi mãn kiếp. Những người Phật tử thông thường được ví như là cơn mưa làm cho hồ nước được đầy trở lại, và do vậy mà Phật giáo được tồn tại dưới sự bảo tồn của Phật tử.