Phát huy Giáo quyền của Ni chúng hệ phái Khất sĩ (*)
Trong một vài phương diện Hệ phái Ni giới Khất sĩ không có giáo quyền gì cả; vì những điều nầy chưa được chính thức ghi vào Nội Qui Ban Tăng Sự TWGHPGVN.
Quản lý Tăng Ni để xây dựng Giáo hội vững mạnh
Ngay từ Đại hội đầu tiên thống nhất Phật giáo cả nước cách đây 26 năm, cố Đại lão Đệ nhất Pháp chủ – Thích Đức Nhuận khi gặp cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Ngài đã nêu lên băn khoăn tre già mà măng không mọc.
Người muốn xuất gia cần nguyện hy sinh trọn đời vì mục đích giải...
Người thật sự “Hảo tâm xuất gia”, vì mục tiêu giải thoát “Thượng cầu Phật đạo hạ hóa chúng sinh” là rất ít. Tình trạng xuất gia không giới hạn đã tạo ra một lớp Tăng Ni ô hợp và thế tục, không theo đúng giới luật Phật chế định và Nội quy Ban Tăng sự.
Ánh sáng Phật pháp bên trời Âu (*)
Trong niềm thao thức chờ đợi của những người con Phật sống tại Cộng hòa Séc, hôm nay chúng con đã được về Hà Nội, thủ đô nghìn năm văn hiến để tham dự ngày hội lớn của Phật giáo cả nước - Đại hội Đại biểu Phật giáo Việt Nam lần thứ 6.
Chủ động thông tin và quản lý để theo kịp sự phát triển
Phật sự Giáo hội vẫn còn ngổn ngang, nhưng rất mong chư tôn đức lãnh đạo Giáo hội quan tâm đến lĩnh vực văn hóa Phật giáo hơn nữa để Giáo hội kế thừa truyền thống lịch sử Phật giáo Việt Nam, thực sự thể hiện vai trò là đại diện duy nhất cho Phật giáo Việt Nam trong nước cũng như ngoài nước mà Hiến chương của Giáo hội đã khẳng định.
Củng cố và phát triển ngành Giáo dục Tăng Ni
Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của ban Giáo dục Tăng Ni Trung Ương GHPGVN, từ những khó khăn, tồn tại về các mặt,từ những tài liệu giáo dục và những ý kiến đóng góp rất thực tiễn của chư Tăng Ni, Phật tử, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước.
Sức mạnh từ niềm tin cái thiện
Trí thức Phật giáo ở đâu trong bước đồng hành với dân tộc tiến vào thế kỷ thứ 21? Nhìn quẩn, nhìn quanh trên mảnh đất chữ S này để đặt một câu hỏi mà biết chắc rằng sẽ có những câu trả lời không thỏa. Vì cả hai hình thức: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự của Phật giáo Việt Nam đều có những biểu hiện vừa thừa vừa thiếu cả về trình độ tu tập và trình độ học vấn, dẫn đến tình trạng cả nước có 40.000 Tăng Ni, 10 triệu Phật tử mà để xảy ra tình trạng kiêm nhiệm chức vụ không đáng có.
Có tình trạng xuất gia “dễ dãi” ở nước ta hiện nay?
Sáu hạng ngoại đạo này là Ma ba tuần, đến thời mạt Pháp, xen vào giáo Pháp của ta, phá hoại Già Lam, huỷ báng chính Pháp của Phật, chê bai những giáo tướng, nghi thức tụng niệm. Nên, Phật dạy các vị Bồ tát Đại thừa phải đem nguyện lực, tùy chỗ ứng hiện. Hoặc làm vị Đế vương, hoặc làm vị Tể quan, hoặc làm vị Trưởng giả, đều ở mỗi chỗ làm vị Đàn việt để tiêu trừ tà đạo, ủng hộ chính Pháp.
Đôi điều suy ngẫm từ Đại hội Phật giáo lần thứ VI tỉnh Hà...
Nên chăng trang trí phông nền và lễ đài bằng cờ Tổ quốc, cờ Phật giáo ở hai bên và tượng Đức Phật Bản sư Thích Ca Mâu Ni ở giữa. Có thể trang trí phông nền bằng tấm bạt nhựa in mầu bằng kỹ thuật hiện đại, trong đó in chìm các hoa văn mang tính Phật giáo, các danh lam cổ tự của Phật giáo Việt Nam
Mấy ý kiến về phong trào thanh thiếu nhi Phật tử ở miền Bắc...
“Dường như điều mà các “ông thầy” nói ra, việc mà các “ông thầy” làm có ảnh hưởng lớn hơn, sâu đậm hơn đối với con trẻ. Sự giáo hoá của tôn giáo có ưu thế riêng so với sự giáo dục xã hội mà các em được tiếp thu ở trường phổ thông. Bởi lẽ, nó không chỉ tác động đến ý thức, mà sâu hơn là, nó tác động và cải hoá đến miền sâu thẳm – tâm thức của các em”