Sư giả: Không chỉ là chuyện chiếc áo, tấm thẻ
Đọc bài Về nơi “sư giả” vênh mặt với làng đăng trên Phattuvietnam.net, dù là đã quen với hiện tượng sư giả, vốn trước đây đầy dẫy ở TPHCM, người viết cũng cảm thấy bất ngờ. Sư giả đã có một biến tướng mới, chuyên nghiệp hơn, táo tợn hơn.
Vấn đề là sự cân bằng (Viết tiếp bài Hiểm họa đối với Phật...
Nếu đạo Phật vừa là đạo của người sống, vừa là đạo của người chết, vừa là đạo của nhi đồng, thanh thiếu niên, trung niên, phụ nữ, vừa là đạo của các cụ ông, cụ bà và cả người quá cố, thì không bao giờ có vấn đề hiểm họa.
Hiểm họa đối với đạo Phật: "Đạo của người chết"
Hiểm họa này đã được đề cập đến từ rất lâu. Mới đây nó lại được nhắc đến ở bài Nhật Bản: tu sĩ Phật giáo dựa vào văn hóa dân gian hiện đại để khôi phục tín đồ của Catherene Makino và Naoyuki Ogi, bản dịch của Quảng Hiền, đăng trên trang Web Phattuvietnam.net.
Những suy nghĩ về ngày Tự tứ
Đến nay, chưa có công trình nghiên cứu, thống kê đáng tin cậy về các vị xuất gia và cư sỹ đắc đạo trong khoản thời gian nhiều thế kỷ qua, các kinh sách cũng chưa ghi lại nhiều các trường hợp đắc A-La-Hán. Thế nên các trường hợp nầy, chắc hẳn là rất ít.
Nghĩ về công cuộc hoằng pháp tại hải ngoại
Suốt ba thập niên qua người phật tử Việt Nam tại hải ngoại đã thật sự có nỗ lực và có thành tựu trong công cuộc hoằng dương Chánh pháp của Phật đà.
Hiện đại hóa PG: Công trình lâu dài và cấp bách
Đạo Phật phải là đạo Phật của tuổi trẻ, nếu muốn còn tồn tại trên giải đất này. Ðạo Phật chỉ có tương lai khi thu hút được thanh thiếu niên, khi cảm thông được những vấn đề của tuổi trẻ, khi dùng những từ ngữ trẻ trung, khi có những sinh hoạt thích hợp với thế hệ trẻ.
Vài ý kiến phát triển PGVN
Tất cả Phật tử Việt Nam mỗi người hãy tự xem mình là một Sứ giả của Như Lai, phải luôn tích cực truyền bá giáo lý Đức phật, mỗi năm ít nhất dẫn dắt 01 người khác trở thành tín đồ Phật giáo.
Đề xuất tổ chức các ngày hội phóng sinh
Trong các dịp lễ Phật giáo, các cuộc lễ dành cho Tăng, Ni, Phật tử được tổ chức trang trọng ở các chùa, nhưng phần “hội” là phần dành cho đông đảo quần chúng vẫn ít được chú ý đến.
Vài ý kiến về việc đem giáo lý Phật Đà đến giới trẻ
Con rất vui mừng được biết cách đây một ngày (ngày 3/04/2009) Ban Huớng Dẫn Phật Tử TW đã tổ chức hội thảo bàn về tuổi trẻ tại chùa Quán Sứ - Hà Nội.
Có thế tục hóa kinh điển khi Việt hóa?
Kinh phần nhiều là ngôn ngữ cổ, khó hiểu, khó đọc, thậm chí là khó tin. Nhưng bên cạnh đó đã có Luận để lý giải những vấn đề của Kinh điển, nên đầu tư vào luật giải cho rốt ráo thì hơn. Dĩ nhiên Việt hoá là tốt nhưng liệu có bị trường hợp như người xưa thường nói là "Tam sao thất bản" không?