Sư "lợi dưỡng" và sư "giả", sư nào đáng "quan tâm" hơn?
“Lợi dưỡng” là từ mà Đức Phật dùng để gọi các thầy tỳ kheo bị lợi ích vật chất lôi cuốn, chìm đắm vào vào đó mà xao lãng những mục đích cao qúy của việc xuất gia.
"Cơ chế đạo tràng tự do"?
Bản chất liên kết lỏng lẻo, giới hạn về tính chất thống nhất, đoàn kết thực ra cũng có giá trị hai mặt. Vấn đề đặt ra là chúng ta làm sao thúc đẩy mặt tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của bản chất. Chúng ta nên tìm cách sống chung với tính chất đa cực của Phật giáo hơn là tìm cách cải tạo nó thành một cực với những yêu cầu không khả thi.
Báo động đối với PGVN, phần 2: Thiếu đoàn kết nội bộ
Đã đến lúc chúng ta cần xây dựng Phật giáo Việt Nam thành một con thuyền lớn có thể chịu được dông bão, theo sự điều khiển của một người thuyền trưởng tài ba, và lèo lái của một đội ngũ thủy thủ dũng cảm, gan dạ. Có như vậy những người hành khách mới có thể an toàn về đến bờ bên kia.
Báo động đối với PGVN, phần 1: Tâm lý ngại khó, ngại gian khổ
Một điều nổi bật mà tôi thấy được trong thời gian qua là tâm lý ngại khó ngại gian khổ của không ít người tu trong thời đại ngày nay. Về mặt hình thức, chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận ra một thực tế là ở những chốn thành thị đô hội thì chùa chiền mọc lên nhan nhản khắp nơi, nhưng ở những vùng sâu vùng xa thì chỉ lác đác.
Nền móng của chùa to, Phật lớn
khi hoạt động cải đạo tín đồ Phật giáo vẫn còn, thì xây dựng chùa to Phật lớn vẫn chỉ có thể xây trên nền cát. Vấn đề là ở cái nền.
Những điều cần suy nghĩ để định hướng cho việc Tu tập và hoằng...
Nếu ý nguyện độ sinh quá cao, trong khi chưa đủ đạo lực để cảm hoá người khác, mà vội xuống núi, để cứu nhân độ thế, thì ‘cửa tùng đôi cánh gài’ sẽ khiến cho ta, không vào được cửa đạo và dễ bị chìm đắm trong sự níu kéo của ngũ dục trần gian.
Thêm vài ví dụ về Tin Lành, nghĩ về Phật giáo Việt Nam
khi truyền đạo riêng tư tại nhà, nếu biết đối tượng là người theo đạo Phật, thì những người “rao giảng tin mừng” chuyển sang nói những chuyện không hay của đạo Phật, miêu tả đạo Phật như một tôn giáo lỗi thời, cổ hủ, mê tín. Tuy nhiên, điều đáng nói là họ có cả kho thông tin về tệ nạn các chùa, chuyện đời tư một số vị tăng ni, chuyện chia rẽ xung đột trong nội bộ Phật giáo…nhằm chứng minh việc từ bỏ đạo Phật là cần thiết, hợp lý.
Nhìn vài ví dụ về Tin lành, nghĩ về PGVN
Theo phản hồi của một độc giả Phattuvietnam.net về Tin lành ở Hàn quốc, chủ nhật tuần vừa rồi tôi đã đến một nhà thờ Tin Lành ở gần nhà tôi để tìm hiểu.
Phục hồi chùa ở Nghệ An – Niềm vui chung của cả nước
Nghệ An là tỉnh mà vai trò Phật giáo hiện nay còn mờ nhạt (cụ thể nơi đây chưa thành lập được Tỉnh hội Phật giáo, chưa có Ban Trị sự, cả tỉnh chỉ có 1-2 vị sư). Trong hoàn cảnh như vậy, việc phục hồi một ngôi chùa có truyền thống lịch sử 700 năm, được một tăng sĩ đã từng học đạo ở Tây Tạng, Bắc Ấn…về trụ trì, thì đây thực sự là một đóng góp tích cực của Phật giáo Việt Nam.
Từ bài “Chuông đồng quý hiếm vứt trong góc nhà”: Đề xuất xây dựng...
Bảo tàng cổ vật nghệ thuật Phật giáo và thư tịch cổ góp phần tạo nên diện mạo văn hóa của Phật giáo Việt Nam hiện đại, cũng là cơ sở phục vụ nghiên cứu cho các học giả Phật giáo Việt Nam và thế giới.