GS.TS. Noritoshi Aramaki, Đại Học Otani, Nhật Bản với tham luận “Cải đạo là sự cải đổi lịch sử và ngược lại”
GS. Trần Văn Khê
GSTS. Asanga Tilakaratne, Đại học Kelaniya, Tích Lan – “Đối thoại nội bộ: Động lực của sự tương tác giữa các bộ phái Phật giáo”
GSTS. Steven Heine, Đại học Quốc tế
GSTS. Đỗ Quang Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo, Hà Nội, Việt Nam – “Phật giáo Việt
GSTS. E. DeVido, Đại học Quốc lập Sư phạm Đài Loan, Đài Loan – “Ảnh hưởng của đại sư Thái Hư trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt
BS.TS. Lương Cần Liêm, Đại học Y khoa Paris, Pháp – “Sự toàn cầu của Tâm lý học và cái lo-gíc Tây phương so với một số quan điểm Phật học về con người“
PGS.TS. Wong Chun-Wai, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan – “Tầm quan trọng của việc tái cấu trúc ngành Ấn Độ học đối với việc khảo cứu Phật giáo Ấn Độ”
TT. Thích Kiến Đạt (Shi Jian Da), Viện trưởng Học Viện Phật Học Nam Chúng,Đài Loan – “Ba đường hướng khả thi cho tương lai phát triển Phật giáo thế giới”
TS. H.R. Kantor, Đại học Hoa Phạm, Đài Loan – “Thách đố của khủng hoảng: sự biện giải về tính chủ đạo hiện sinh trong các bộ phái Phật giáo”
TT. Thích Gia Quang, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam – “Đạo Phật: Con đường giải quyết vấn nạn toàn cầu”
Ni sư GSTS. Karma Lekshe Tsomo, Đại học San Diego, Hoa Kỳ – “Tư duy lại truyền thống: Lý giải của phương Tây về hành trì Phật giáo”
TT. TS. Thích Giác Toàn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
GS.TS. Ohashi Hisatoshi, Đại học thương mại Takasaki, Nhật Bản – “Sự truyền bá và tái du nhập của Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam vào Cam – pu-chia”