NGAY SAU KHI GIÁC NGỘ
1. Đức Phật đã thốt lên điều gì ngay sau khi Giác Ngộ?
Trong suốt tuần đầu tiên, Ngài ngồi dưới cây Bồ đề để tận hưởng hạnh phúc của sự tự tại.
Ngài quán sát “Bánh xe sinh tử."
Ngài đứng từ xa để nhìn cây Bồ đề không chớp mắt.
Để bày tỏ lòng tri ân đối với cây.
Cây chỉ cho Ngài chỉ che mưa, nắng cho Ngài trong thời gian Ngài phấn đấu để đạt Phật quả.
Bài học lớn đó là Lòng tri ân.
Ngài đi tới, đi lui bên cây Thất bảo (Ratana Camkamana).
Đức Phật ngồi trong một cái hang và thiền về Vi Diệu Pháp (Abhidhamma).
Ngài ngồi nơi gốc cây Ajapala.
Ba người con gái của Ma vương (Mara ) đến để cám dỗ Ngài.
Tham ái (Tanha), sân hận (Arati) và đam mê (Raga).
Ngài ngồi thiền dưới cây Mucalinda.
Trời mưa lớn và một con rắn thần đã đến che cho Ngài.
Hai thương nhân tên là Tapassu và Bhallika cúng dường Ngài bột khô và mật .
Họ đã quy y (với đức Phật và giáo pháp của Ngài (Phật pháp).
Có, họ muốn Đức Phật cho họ một thứ gì đó để thờ phượng.
Ðức Phật đưa tay lên đầu nhổ một ít sợi tóc và cho họ để làm thánh tích .
Chúng được cất giữ ở chùa Shve Dagon tại Rangoon, Miến Điện.
Tapassu và Bhallika là những Upasakas.
Upasaka là một phật tử tại gia (cư sĩ) của Đức Phật
Ngài nghĩ rằng giáo pháp của Ngài quá sức vi diệu và con người khó có thể hiểu được
Vua trời Phạm Thiên (Brahma Sahampati) xuất hiện trước mặt ngài và mời Ngài giảng dạy giáo pháp.
Với thiên nhãn thông, Ngài quan sát và thấy rằng có người có thể hiểu được giáo pháp của mình.
Đức Phật nghĩ đến ông Alara Kalama, vị thầy đầu tiên của Ngài.
Không, Ngài biết là vị thầy này đã qua đời một tuần trước đó.
Ngài nghĩ đến ông Uất Đầu Lam (Uddaka Ramaputta), vị thầy thứ hai của Ngài.
Đức Phật biết ông này cũng đã qua đời buổi chiều hôm trước.
Ngài nghĩ đến năm vị tu sĩ đã từng tu với Ngài.
Họ đang ở Lộc Uyển ( Isipatana), ở thành Ba La Nại (Benares).
Kondanna, Bhaddiya (Bạt Đề), Bà Sa Bi (Vappa), Mahanama (Ma nam câu lợi) và A thấp bà trí (Assaji).
Vì lòng từ bi, Đức Phật đã đi đến gặp họ.
Ngài gặp Upaka, một thầy tu khổ hạnh lang thang.
Ông hỏi thầy của Đức Phật là ai.
Ngài nói rằng Ngài không có thầy.
Hai vị thầy này không giúp Ngài thực chứng Giác ngộ. Đức Phật đã phấn đấu đạt Giác ngộ với nổ lực của chính bản thâ mình, vì vậy Ngài không có thầy.
Họ nghĩ rằng họ sẽ không tỏ lòng cung kính Đức Phật do Ngài đã thối tâm.
Họ không thể nào tự kiềm chế mình để không tỏ lòng cung kính Ngài.
Họ gọi Ngài là “Hiền giả Gotama” (Avuso Gotama).
Ngài nói họ không nên gọi Ngài như vậy vì Ngài là một vị Phật
Họ không tin Ngài mặc dù Đức Phật đã lập lại lời nói trên lần thứ hai rồi lần thứ ba.
Đức Phật hỏi họ— Này các Tỳ kheo, trước đây có bao giờ ta đã nói như thế với các ông hay không?
Họ ngồi kiên nhẫn để lắng nghe Đức Phật nói pháp.
Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakka Sutta).
Nó có nghĩa là Bánh xe Chân lý.
Vào ngày trăng tròn Asalha tháng bảy.
Tại Vườn Nai ở Lộc Uyển (Isipatana), gần thành Ba La Nại.
Trong số loài người có năm vị tu sĩ.
Còn có chư thiên ( Devas) và các vị Phạm Thiên (Brahmas).
Bằng cách khuyên các tu sĩ chừa bỏ hai cực đoan
Sự hưởng thụ các thú vui nhục dục và sự hành hạ xác thân (lợi dưỡng và khổ hạnh).
Không, lời khuyên này chỉ dành cho những ai đã từ bỏ thế gian.
Vì nhiều người tin rằng phải hành xác thì mới đạt được sự thanh tịnh.
Có, họ đã từng rất tin là sự thanh tịnh chỉ có thể đạt được qua việc hành xác.
Đúng vậy, khi còn là một hoàng tử, Ngài đã tận hưởng dục lạc và Ngài đã áp dụng các phương pháp hành xác khi Ngài tu khổ hạnh.
Ngài khám phá ra Trung Đạo.
Majjhima Patipada.
Vì chúng không có lợi.
Là Bát Chánh Đạo.
Nó đưa chúng ta đến Niết Bàn (Nibbana).
Chánh kiến(Samma Ditthi) và Chánh tư duy (Samma Samkappa).
Chánh ngữ (Samma Vaca), Chánh Nghiệp (Samma Kammanta), và Chánh mạng (Samma Ajiva).
Chánh tinh tấn (Samma Vayama), Chánh niệm (Samma Sati) và Chánh định (Samma Samadhi).
Ngài dạy về pháp Tứ diệu đế.
Khổ, nguyên nhân sanh khổ, sự diệt khổ và con đường đi đến sự diệt khổ.
Ngài nói rằng ánh sáng đã bùng lên trong những sự vật mà trước đây Ngài chưa bao giờ từng nghe biết tới.
Tham là nguyên nhân của khổ.
Dứt khổ là Niết Bàn (Nibbana).
Chỉ sau khi Ngài hiểu các pháp Tứ Diệu Đế.
Kondanna hiểu giáo pháp và đắc quả Tu Đà Hoàn ( Sotapanna).
Là người đạt được tầng thánh thứ nhất, bậc Nhập lưu, người chứng được Niết Bàn lần đầu tiên.
Họ cùng nhau kêu lên: Lành thay, lành thay! ( Sadhu, Sadhu!)
Có, ánh sáng chói ngời hiện ra trên dương gian.
Họ đều đắc quả Tu Đà Hoàn sau đó.
Họ đắc Arahat sau khi nghe kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhana Sutta).
Kinh nói về Vô ngã.
Arahat là bậc đáng cúng dường.